Cơ hội cho ngành giấy Việt Nam Covid 19

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới WHO hiện nay, dịch Covid-19 đã lan rộng trên khắp thế giới, trong đó có các nước Nhật, Hàn, Trung Quốc, Thái lan, Singapore, Malaysia …. .Tại Việt Nam, tình hình dịch bệnh Covid-19 đã được Chính Phủ khống chế rất tốt, kết quả là số ca dịch đã được chữa khỏi không còn phát sinh thêm, Việt Nam chúng ta có thể được xem là một đất nước An Toàn. Được Tổ chức Tổ chức Y tế Thế giới WHO đánh giá cao.

Dịch bệnh Covid-19 bùng nổ ảnh hưởng rất lớn tới nền Kinh tế Toàn Cầu nói chung và đặc biệt Ngành Giấy của chúng ta nói riêng.

Các Nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,…đã và đang phải đối mặt với dịch bệnh bùng phát nghiêm trọng.

Mọi hoạt động sản xuất hầu hết đều bị gián đoạn, ngành giấy cũng nằm chung số phận đó

Điều này dẫn đến thiếu hụt nguồn cung giấy trầm trọng trong tương lai gần, việc trở lại ổn định sản xuất là điều không ai có thể biết rõ khi nào? thời điểm nào?

Dịch bệnh Covid-19 bùng nổ ảnh hưởng rất lớn tới nền Kinh tế Toàn Cầu nói chung và đặc biệt Ngành Giấy của chúng ta nói riêng.

Theo đánh giá của các chuyên gia và các công ty thuộc Hiệp Hội Giấy Việt Nam: “Nguồn cung giấy trong tương lai gần sẽ không đủ cho nhu cầu trong nước và nước ngoài điều tất yếu sẽ xảy ra”. Vì vậy, các Nhà đầu tư nước ngoài buộc phải chuyển sang các nước lân cận.

Một quốc gia có dân số vàng như Việt Nam, môi trường chính trị xã hội ổn định, chi phí nhân công rẻ, người lao động có đặc tính thông minh, cần cù… hẳn nhiên sẽ luôn hấp dẫn bất cứ ông lớn sản xuất nào. Nhất là khi chi phí nhân công ở các nước khác đang tăng nhanh. Đứng trước cuộc dịch chuyển toàn cầu Việt Nam là đích đến lý tưởng của các nhà đầu tư .

Việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay đặt ra cho Ngành giấy Việt nam cũng như cho các lãnh đạo công ty là phải lên kế hoạch rõ ràng thiết thực để là nắm bắt nhanh chóng cơ hội đẩy mạnh phát triển.

Việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay đặt ra cho Ngành giấy Việt nam cũng như cho các lãnh đạo công ty là phải lên kế hoạch rõ ràng thiết thực để là nắm bắt nhanh chóng cơ hội đẩy mạnh phát triển.

Ngành giấy chúng ta nên làm gì để đón cơn sóng cung ứng Giấy cho khối nhu cầu khổng lồ trong và ngoài nước?

Việc nên làm là hãy bão dưỡng thường xuyên dàn máy đang vận hành đảm bảo hoạt động sản xuất ổn định. Bên cạnh đó cần cải tạo, nâng cấp toàn bộ hệ thống trang thiết bị máy móc để nâng cao sản xuất, tăng sản lượng, chuẩn bị kho bãi, chuẩn bị nguyên vật liệu, chuẩn bị nhân công, dự trữ đủ lượng giấy trong kho nhiều gấp 3 đến 5 lần mức dự trữ thông thường đến hết quý 3/2020 mới có thể cung ứng tốt nhất cho thị trường.

Không phải có biến động đều làm tất cả các ngành suy thoái mà ngược lại sẽ là những cơ hội vàng cho các nhà Lãnh đạo có tầm biết nắm bắt cơ hội đúng lúc.

Đừng để điều đáng tiếc xảy ra như tình trạng có khách mà không có hàng bán để bán như những mặt hàng thiết yếu hiện nay. Ngành giấy chúng ta hãy cùng chuẩn bị mọi thứ tốt nhất để đón cơn sóng này.

Cơ hội cho ngành giấy Việt Nam Covid 19

Có thể bạn cần:

Dây chuyền sản xuất giấy Hua Yu

Theo Thống kê của Hiệp hội Ngành Giấy Việt Nam hiện nay, thì Giá cả nguyên liệu cũng biến động khá nhiều, cụ thể:

  • Kể từ đầu năm 2020, giá giấy bao bì hòm hộp đã tăng đến 3 lần, mức tăng bình quân 100-300 RMB/tấn.
  • Ở phía Đông Trung Quốc, giá giấy testliner đã tăng từ 3.900-4.150 RMB/tấn lên 4.220-4.700 RMB/tấn.
  • Giá giấy kraft lớp mặt đã tăng từ 4.400-4540 RMB/tấn lên mức 4.700-4.970 RMB/tấn.
  • Giá giấy lớp mặt trắng tăng 300 RMB/tấn, lên mức 5.550-5.950 RMB/tấn.
  • Giá giấy lớp sóng giữa có độ dai cao tăng vọt từ 3.640-3.780 RMB/tấn lên 3.980-4.320 RMB/tấn.
  • Giấy bìa 2 mặt có tráng phủ xám cao cấp đã tăng từ 4.400-4.700 lên 4.500-5.000 RMB/tấn.
  • Giá loại thường đã tăng từ 4.200-4.300 RMB/tấn lên 4.300- 4.500 RMB/tấn.
  • Giá bìa ngà tráng phủ cao cấp ổn định từ 7.100-7.200 RMB/tấn, giá loại thường tăng 50 RMB/tấn lên mức 5.850-6.000 RMB/tấn.
  • Giá giấy in viết có tráng loại cao cấp và hàng thường lần lượt là 5.950-6.400/tấn và 5.720-5.950/tấn.
  • Giá giấy in viết không tráng (UFP) làm từ bột giấy hóa học 100% đang được bán ở mức 6.670-6.920 RMB/tấn.
  • Giá UFP làm từ bột gỗ hóa học và cơ học bình ổn ở mức 6.200-6.400 RMB/tấn.
  • Giá UFP làm từ bột hỗn hợp (bột gỗ/bột phi gỗ) có giá 5.850-6.000 RMB/tấn.
  • Giá giấy in báo trong nước ổn định ở mức 4.300-4.400 RMB/tấn.
  • Trong nửa đầu tháng 2, Guangzhou Paper ngừng hoạt động 2 tuần khiến sản lượng giảm khoảng 16.000 tấn./.

Theo Hua Yu

Quý khách cần tư vấn báo giá sản phẩm vui lòng liên hệ 0967.730.888 – 0918.775.168
Hoặc gửi email tới ctyquoctehuayu@gmail.com để được hỗ trợ nhanh nhất. 

THÔNG TIN LIÊN HỆ

CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ HUA YU

Địa chỉ: 165/2 đường Phan Văn Hớn, phường Tân Thới Nhất, quận 12, TPHCM

Hotline: 0967.730.888 – 0918.775.168 | Email: ctyquoctehuayu@gmail.com

Website: thietbihuayu.com

Trả lời